Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Tư liệu

6165. Bản chất Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc hiện đại (*)

Hình ảnh
Bản chất Chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc hiện đại (*) Tác giả Lưu Hiểu Ba (**) Lưu Hiểu Ba (1955 - 2017) Trong một bài viết vào năm 2006, tác giả đã nhận xét về chủ nghĩa dân tộc từ lâu đã thuộc về chương trình nghị sự hằng ngày ở Đại lục. Ông đã viết như sau:   “Giờ khắc phục hưng của dân tộc Trung Hoa vĩ đại đang đến hay thế kỷ 21 là thế kỷ Trung Quốc (TQ) hoặc TQ sắp thay thế Hoa Kỳ đứng đầu thế giới. Cả báo chí nhà nước lẫn những cái miệng của giới tinh hoa chính trị đều không ngừng tuôn ra những đại ngôn như vậy.   Cái chủ nghĩa dân tộc cuồng nhiệt được mọi phong trào phản Mỹ, phản Nhật, phản Đài ủng hộ thường sặc mùi máu. Mỗi khi có xung đột Trung – Mỹ, Trung – Nhật xuất hiện, hay có sự kiện Trung – Đài nào xảy ra, trên mạng lập tức có những kẻ đồng thanh đòi nợ máu. Nhiều người chuyên gia cũng thường xuyên hòa giọng vào dàn đại hợp xướng khiêu khích chiến tranh đó. Thành tựu của mọi người Trung Hoa ở phương tây bất kể là công dân đại lục hay chỉ cần gốc Hoa đều như một thứ

6153. Vài lời về sự chụp mũ “lật sử”

Hình ảnh
Vài lời về sự chụp mũ “lật sử” PNTB Năm 2017, khi tái bản bộ Lịch sử VN, có một số điểm mới, trong đó các nhà sử học đã bỏ thuật ngữ “ngụy quân”, “ngụy quyền”, thay vào đó là “Chính quyền Sài Gòn” hay “Quân đội Sài Gòn”… Từ đó, nhiều người “bên thắng cuộc” cũng nhận ra, không nói ngụy quân, ngụy quyền nữa. Nhưng có một số người cho rằng, đó là “lật sử”. Nói vậy liệu có xúc phạm các nhà sử học? Đặc biệt là ý kiến của Hoàng Kiền, một thiếu tướng quân đội NDVN phát ngôn trên báo chí: “Bỏ “ngụy quân”, “ngụy quyền” công nhận “Việt Nam cộng hoà” là một âm mưu, một sai lầm lịch sử của những nhà sử học đang lật sử và sẽ lật tiếp…” (*). Đọc bài viết tôi cảm thấy ngạc nhiên về một tướng lĩnh từng làm Tư lệnh Binh chủng Công binh, anh hùng Lực lượng vũ trang, mà có vẻ chỉ biết đánh nhau chứ không sâu sắc về khoa học và chính trị? Lật sử là một khái niệm mới sinh ra, chưa có bộ từ điển tiếng Việt nào giải thích. Tuy nhiên có thể hiểu những người đặt ra từ này là nhằm đả phá, quy chụp sự

6141. Cảm nhận về thông điệp của bộ phim...

Hình ảnh
  Cảm nhận về thông điệp của bộ phim... Tôi đã dành thời gian xem lại bộ phim tài liệu: “Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh – Biên niên sử truyền hình: Năm 1979”, được phát trên VTV1 tối 11/8/2020. Nghe giọng đọc hùng tráng mà xúc động trào nước mắt... Đó là vì đã lâu, nay mới nhận thấy những thông điệp rất mới trong những hình ảnh, sự kiện cũ. Ngoài hai thông điệp như RFA bình luận là ‘Ý Đảng lòng dân hội tụ’ và ‘Thông điệp cho Trung Quốc’, thì tôi còn nhận ra một thông điệp nữa dành cho Campuchia và ông Hun-Sen. Thứ nhất là, ‘Ý ĐẢNG LÒNG DÂN HỘI TỤ’. Tôi ngỡ ngàng nhận ra bộ phim cho thấy Đảng nói rõ sức mạnh của Nhân dân, của Dân tộc Việt Nam, không phải chỉ là truyền thống, chỉ là trong chiến tranh, vì điều đó đã quá rõ. Điều đáng nói là Đảng đã thừa nhận sức mạnh của nhân dân ngay trong xây dựng đất nước. Chính nhân dân đã sáng tạo từ thực tiễn cuộc sống, giúp Đảng đổi mới để cứu Dân tộc và cứu Đảng. Đoạn cuối của phim, sau khi chiến thắng trong chiến tranh Tây Nam và Biê

6140. TÍN HIỆU GÌ KHI VTV CHIẾU PHIM VỀ CUỘC CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI NĂM 1979?

Hình ảnh
TÍN HIỆU GÌ KHI VTV CHIẾU PHIM VỀ CUỘC CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI NĂM 1979? Diễm Thi,  RFA 2020-08-12   PNTB: Nhiều người khóc khi đọc tin này: Ý Đảng lòng Dân hội tụ? Tối 11 tháng 8 năm 2020, VTV1 chiếu bộ phim “Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh – Biên niên sử truyền hình: Năm 1979”. Phim do Báo Nhân dân sản xuất hoàn thành năm 2020. Đứng đầu Ban chỉ đạo là Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Lê Mạnh Hùng. Chỉ đạo nội dung là Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng và Chủ tịch Hội nhà báo Việt Nam Thuận Hữu. Chuyện một đài truyền hình quốc gia chiếu một bộ phim nhắc lại việc tuyên bố của Chủ tịch Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc Đặng Tiểu Bình rằng, “Dạy cho Việt Nam một bài học” khiến các nhà nghiên cứu nhận ra có một sự thay đổi trong cách đưa tin của ban tuyên giáo. Nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc cho biết, ông dường như không coi phim trên VTV bao giờ, nhưng không hiểu sao ông lại mở VTV vào tối 11 tháng 8 nă

6135. VIRUS ĐỘC HẠI NHẤT

Hình ảnh
VIRUS ĐỘC HẠI NHẤT (Từ fb. Khai Nguyên TV) Trung Hoa 5.000 năm lịch sử với những thành tựu huy hoàng rực rỡ đã đóng góp quan trọng trong sự phát triển của văn minh nhân loại, trong đó người Trung Hoa có quyền tự hào về 4 phát minh vĩ đại: La bàn, Thuốc súng, Giấy và Công nghệ in. Nhưng với sự ra đời của ĐCSTQ hơn 70 năm về trước, Trung Quốc ngày nay đã trở thành nơi “ươm mầm” của các loại dịch bệnh nguy hiểm, là quốc gia độc tài tàn bạo nh ất thế giới và phải chịu trách nhiệm về các cuộc diệt chủng, tàn sát người nhiều nhất trong lịch sử nhân loại. Mỉa mai thay, không chỉ tẩy não dân chúng trong nước, ĐCSTQ còn “mê hoặc” dân chúng năm châu rằng, sự tồn tại của Nó là “tiến bộ” lớn nhất của nhân loại. Ngày hôm nay, ĐCSTQ đã xâm nhập khắp toàn cầu. Thẳng thắn mà nói, nó diễn ra một cách có hệ thống, theo một chiến lược bài bản bởi một phần do chính sự “tốt bụng” của các đời tổng thống Mỹ trước kia. Năm 1972, sau cú bắt tay khởi đầu tiến trình bình thường hoá quan hệ giữa hai nước Mỹ

6113. Có những “bên thua cuộc” khác

Hình ảnh
Có những “bên thua cuộc” khác Tác giả:  Đinh Hoàng Thắng Thế giới là cuộc cờ vĩ đại mà các cường quốc thường là những tay “chơi cờ độn nước”. Kẻ thức thời nên biết chọn loại cờ nào. “Ai cho kén chọn vàng thau tại mình”. Cờ Tàu, tốt muôn đời vẫn là con tốt, kể cả khi nó chiếu được tướng. Cờ Tây, chơi đến tận hàng cuối, tốt có thể về hậu. Nhưng cờ Tây thì phải đi với nhau đến tận cùng mới có kết quả. Phải biết gắn mình vào thế trận chung với các quân cờ khác, dù đó là vua hay hậu, tượng, xe, để đi đến thắng lợi. Hệ tư tưởng trong chiến tranh Việt Nam nhiều khi chỉ là lớp vỏ bên ngoài. Ta – Tây – Tàu, giữa đồng chí cùng “phe” vẫn thấu thị được bản chất các sáo ngữ. Sau chiến tranh, những tưởng ý thức hệ hết chỗ đứng. Nhưng không! Cứ mỗi thập kỷ qua đi, dưới lá bài “cùng chung vận mệnh”, một dạng hệ tư tưởng trá hình, Bắc Kinh lại đạt được những bước tiến mới trên con đường độc chiếm Biển Đông và bành trướng xuống Đông Nam Á. Cái “vỏ” bốn tốt và mười sáu chữ vàng liệu có cứu

5970. Ngày 14/3 - Gạc Ma

Hình ảnh
Ngày 14/3 - Gạc Ma Kỉ niệm 31 năm hải chiến Trường Sa (14/3/1988 - 14/3/2019,  Nhật Nguyệt Minh  có bài viết ý nghĩa. Bức tranh tổng thể về quá trình Việt Nam xác lập và thực thi chủ quyền ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cùng những sự kiện quan trọng dẫn đến hiện trạng 5 quốc gia, 6 bên cùng tuyên bố và thực thi chủ quyền trên quần đảo Trường Sa được phác thảo toàn diện, có hệ thống với một quan điểm lịch sử khách quan (Nguyễn Tú Minh - Bay lên Việt Nam) Ngày 14/3 - Gạc Ma Trường Sa là một quần đảo bao gồm trên 100 đảo nổi, bãi đá ngầm và rặng san hô với diện tích khoảng 160 000 km2, có độ dài từ tây sang đông 800 km, bắc xuống nam 600 km, cách Khánh Hòa - Việt Nam 270 hải lí tùy theo vị trí. Cùng với Hoàng Sa là một nhóm đảo khác ở phía bắc với khoảng 30 đảo nổi, bãi đá ngầm và rặng san hô, cách Đà Nẵng - Việt Nam khoảng 200 hải lí, tạo thành thế liên hoàn trên một vùng biển mà người Việt từ sớm đã gọi là Biển Đông, khác với tên gọi phổ biến mà thế giới vẫn biết đến

5957. Hãy nhớ lấy, đừng quên.

HÃY NHỚ LẤY ĐỪNG QUÊN Nguồn Video:  vnexpress.net/

5956. Hậu độc tài: Xử lý những khoản nợ bất chính của chế độ cũ như thế nào?

Hình ảnh
CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Hậu độc tài: Xử lý những khoản nợ bất chính của chế độ cũ như thế nào?   Nguyễn Quốc Tấn Trung Trung Quốc hiện là chủ nợ lớn nhất của Venezuela, với khoảng 50 tỷ USD. Ảnh: Reuters. Có một sự thật là chính quyền Venezuela đương nhiệm do ông Maduro nắm quyền đã không còn đủ sức chi trả cho sự tồn tại của chính mình, chứ chưa nói đến việc chăm lo cho đời sống dân chúng. Chính quyền này thậm chí đang sử dụng đến các  khoản dự trữ vàng của quốc gia  trong các giao dịch trên khắp thế giới với kỳ vọng có thể tiếp tục có nguồn tài chính để duy trì quyền lực của bản thân. Với sự  hậu thuẫn rõ ràng  của các quốc gia như Trung Quốc, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ, Maduro chắc chắn còn một lựa chọn khác, đó là vay nợ từ các quốc gia khét tiếng phi dân chủ nói trên, và dùng khoản tiền đó để đàn áp các phe nhóm đối lập và những người dân dám chống đối. Vậy giả sử như nếu vào một ngày thiên thời, địa lợi, nhân hòa nào đó, chính quyền Maduro bị truất phế; hoặc giả ông Maduro tự

5953. Cuộc chiến chống quân xâm lược tháng 2 năm 1979

Hình ảnh
Cuộc chiến chống quân xâm lược tháng 2 năm 1979 Sau khi Việt Nam thống nhất đất nước năm 1975, Trung Quốc liên tục có những động thái làm xấu đi quan hệ giữa hai nước, như cắt giảm viện trợ, thúc đẩy Hoa Kiều Việt Nam hồi hương, hay giúp Khơ-me đỏ Campuchia tiến hành chiến tranh biên giới phía Tây Nam. Như vậy, nguyên nhân sâu xa của việc tấn công Việt Nam ở biên giới phía Bắc đầu năm 1979 có phải là nhằm làm suy yếu một nước Việt Nam thống nhất? PNTB:  Những tư liệu lịch sử lần đầu tiên được báo chí "lề phải" đăng tải. Nguyên nhân sâu xa của việc tấn công Việt Nam ở biên giới phía Bắc đầu năm 1979 có phải là nhằm làm suy yếu một nước Việt Nam thống nhất? LTS:  Sau khi Việt Nam thống nhất đất nước năm 1975, Trung Quốc liên tục có những động thái làm xấu đi quan hệ giữa hai nước, như cắt giảm viện trợ, thúc đẩy Hoa Kiều Việt Nam hồi hương, hay giúp Khơ-me đỏ Campuchia tiến hành chiến tranh biên giới phía Tây Nam. Như vậy, nguyên nhân sâu xa của việc tấn công Việt

5924. DƯỢC SĨ NGUYỄN THỊ BÍNH - MADAME HOÀNG XUÂN HÃN - VỊ TRÍ THỨC THIÊN HƯƠNG

Hình ảnh
DƯỢC SĨ NGUYỄN THỊ BÍNH - MADAME HOÀNG XUÂN HÃN - VỊ TRÍ THỨC THIÊN HƯƠNG Tác giả: Kiều Mai Sơn Bà là một trong số hiếm hoi phụ nữ Việt Nam đầu thế kỷ XX, có bằng Dược sĩ hạng nhất tại Đại học Dược khoa (Paris - Pháp). Nếu hỏi người hàng phố, đa số đều biết đến hiệu thuốc Tây phố Tràng Thi mang tên "Pharmacie Hoàng Xuân Hãn". Đó vừa là hiệu thuốc vừa là nhà riêng của GS Hoàng Xuân Hãn mà người chủ hiệu thuốc là dược  sĩ Nguyễn Thị Bính.  Phụ nữ Việt Nam có bằng Dược sĩ hạng nhất trước Cách mạng tháng Tám 1945 là thứ hiếm. Khắp Hà Nội chỉ có dược sĩ Đỗ Thị Thao (74 phố Hàng Bạc), phu nhân Luật sư Phan Anh và Dược sĩ Nguyễn Thị Bính. Hai bà từng học trường Đại học Đông Dương rồi sang Pháp tu nghiệp để lấy bằng Dược sĩ hạng nhất. Luật gia Vũ Đình Hòe, trong một kỷ niệm về GS Hoàng Xuân Hãn kể: "Chị Bính và chị Thao theo khoa Dược, còn chúng tôi theo khoa Luật. Về Y - Dược, sinh viên nữ chỉ có hai người, nên được bọn sinh viên chúng tôi rất &q

5902. Ăn - Chơi - Làm của người Hoa trên đất Việt ở Sài Gòn.

Hình ảnh
Ngôn ngữ Sài Gòn xưa: Những vay mượn từ người Tàu Tác giả:   Nguyễn Ngọc Chính Có thể nói, bất kỳ một ngôn ngữ trên trái đất này cũng đều trải qua hình thức vay mượn từ các ngôn ngữ khác. Ảnh hưởng về văn hóa là một trong những tác động chính trong việc vay mượn về ngôn ngữ. Ngoài ra, còn phải kể đến các yếu tố khác như địa lý, lịch sử, chính trị và xã hội trong việc hình thành ngôn ngữ vay mượn. Miền Nam nói chung và Sài Gòn nói riêng vốn là một “melting pot”, dễ dàng hòa nhập với các nền văn hóa khác từ tiếng Tàu, tiếng Pháp và cuối cùng là tiếng Anh. Có thể lấy bài hát Gia tài của mẹ của Trịnh Công Sơn để giải thích sự vay mượn của ngôn ngữ Việt:  “Một nghìn năm đô hộ giặc Tàu, một trăm năm đô hộ giặc Tây, hai mươi năm nội chiến từng ngày…”  Như vậy, Việt Nam đã trải qua ba thời kỳ ảnh hưởng, lần lượt theo thứ tự thời gian là của Tàu, sau đó đến Pháp và cuối cùng là Mỹ trong những năm chiến tranh gần đây nhất. Trước hết, xin được bàn về ảnh hưởng của Trung Hoa mà ta

5859. Tiếng vỗ tay trong một đám tang

Hình ảnh
Tiếng vỗ tay trong một đám tang    Hoàng Tiến / 15 Tháng Mười 201312:00 SA(Xem: 4996) Phạm Thanh Nghiên:  Không ai có thể tự lo (nên không phải chịu trách nhiệm) việc tang lễ cho mình. Một đám tang đình đám, hoành tráng hay một đám tang bình dị, giản đơn - đó là việc của người sống. Nói thừa. Đương nhiên là thế rồi. Đương nhiên như cái việc người sống có quyền bày tỏ lòng thành kính, sự tiếc thương đối với người quá cố. Lại nói thừa nữa. Cứ như ai đó không được quyền tỏ lòng thành kính, tiếc thương với người đã mất. Thì đúng như thế, nên mới có chuyện để nói. Cách đây gần 1 năm, (ngày 28 tháng 1 năm 2012) nhà văn Hoàng Tiến qua đời tại nhà riêng ở Hà Nội. Rất nhiều bạn bè, thân hữu muốn đến thăm viếng, tiễn đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng, trong số ấy có tôi. Nhưng, tư gia của tôi cũng như của rất nhiều người đã bị giám sát, nhằm ngăn cản không cho tới dự tang lễ nhà văn. Chưa hết, theo tường thuật của một số người thì an ninh cũng gây khó khăn cho Tang lễ nhà văn Hoà

5857. Nhớ lại lễ tang ông Trần Độ

Hình ảnh
Nhớ lại lễ tang ông Trần Độ Nguyễn Huệ Chi PNTB: C ó m ột n ét v ăn h óa t ối thi ểu c ủa ng ư ời Vi ệt l à: "Ngh ĩa t ử l à ngh ĩa t ậ n".  Đ ối v ới ng ư ời  đ ã n ằm xu ống, d ù c ó 'khuy ết  đi ềm' g ì ch ăng n ữa c ũng kh ông ai h ành x ử l à nh ắc l ên trong tang l ễ. V ới t ư ớng  Tr ần  Đ ộ ai c ó th ể cho r ằng  ông c ó khuy ết  đi ểm, nh ưng d ư ới con m ắt c ủa ng ư ời d ân, ng ư ời l ính c ủa  ông v à c ủa nhi ều Tr í th ức,  th ì Tr ầ n  Đ ộ l à m ột  nh ân c ách l ớn  đ ầ y kh ả k ính. L ịch s ử s ẽ ph án x ét ai l à ng ư ời v ì Nh ân d ân, v ì T ổ Qu ốc v à D ân t ộc, ai l à t ội  đ ồ... Trong m ột th ời  đi ểm n ào  đ ó ch ưa th ể kh ẳng  đ ịnh  đ ư ợc. Th ế m à  đ ám tang  Ông b ị x ử s ự nh ư m ô t ả,  th ì li ệu nh ững ng ư ời ch ỉ  đ ạo vi ệc n ày  c ó c òn l ương t âm hay kh ông, c ó v ăn h óa hay kh ông?   Đọc bài viết  Có mô