Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn triết học

6225. Tóm lược sự phát triển giai cấp gần 200 năm qua

Hình ảnh
TÓM LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN GIAI CẤP GẦN 200 NĂM QUA PNTB Giai cấp – đại bi kịch của loài người kể từ khi xã hội có nhà nước. Nói nôm na là trong xã hội phân hóa thành hai tầng lớp đối lập Giàu/ Nghèo: “kẻ ăn không hết, người lần không ra”. Người nghèo khổ không tự lý giải được nguyên nhân khốn khó của mình, chỉ biết đổ cho “số phận”, do ông Trời “bắt phong trần phải phong trần/ cho thanh cao mới được phần thanh cao” . Các nhà hoạt động xã hội có đầu óc nhân văn luôn nghĩ làm sao để xã hội không còn giai cấp (giàu - nghèo). Marx – Enghel cũng vậy. Nhưng các ông chủ trương phải tập hợp Giai cấp vô sản toàn thế giới lật đổ giai cấp tư sản bằng bạo lực , đánh đổ CNTB, xây dựng xã hội không giai cấp: CNCS (giai đoạn đầu là CNXH) … Tuy nhiên, sau khi F. Engel mất ( 1895 ) , Quốc tế II có sự sửa đổi một số quan điểm của Marx – Engel, điển hình là ông Eduard Bernstein , một chính trị gia từng chịu nhiều ảnh hưởng của K. Marx , F. Engels ,   K. Kautsky … Tư tưởng đó tóm gọn: 1. Đề cao đấu

6183. “Mặt trái”

Hình ảnh
“Mặt trái” (Lan man về Triết học & Cuộc sống)   “Mặt trái” là các mặt “đối lập và thống nhất” mang tính phổ biến trong mọi sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên, xã hội. Mặt này coi mặt kia là “trái”. Tư duy của người cổ đại đã phát hiện ra điều đó. Triết học Phương Đông có thuyết “âm – dương ngũ hành”. Triết học Phương Tây thế kỷ XIX thì có Phép biện chứng Hegel, trong đó có “Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập” của sự tồn tại và phát triển trong thế giới tinh thần. Chính Marx đã tiếp thu Hegel để hoàn thiện phương pháp Duy vật biện chứng của mình. Phép biện chứng Mac xít là nền tảng nhận thức, hạt nhân của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, đã từng thu phục hàng trăm triệu người trên thế giới. Nhưng khi vận dụng vào đời sống xã hội bởi do vụ lợi hoặc do nhận thức nên đã không ít người “bóp méo” phép biện chứng, dẫn đến không thành công. Tạo hóa đã sinh ra vạn vật đều có mặt trái, mặt phải, mặt này tương tác với mặt kia. Loài người, và nói chung các loài sinh v

6029. Đôi lời về 'chệch hướng'

Hình ảnh
ĐÔI LỜI VỀ “CHỆCH HƯỚNG” Hình minh họa (internet) Vào thời điểm 1994, sau khi hệ thống Xã hội chủ nghĩa (XHCN) Liên Xô & Đông Âu sụp đổ, chúng ta còn bàng hoàng, chưa rõ hết nguyên nhân. Do không hiểu hết bản chất của vấn đề, nên lúc đó rất nhiều cán bộ, đảng viên hoang mang, kể cả cán bộ cao cấp. Trong một Nghị quyết, Đảng đã nêu “4 nguy cơ” về sự đổ vỡ của chế độ, hy vọng khắc phục để giữ vững quyền lãnh đạo của Đảng về CNXH… Sau 25 năm, có lẽ chúng ta nên tĩnh tâm, thẳng thắn nhìn lại những nhận định của thời điểm lịch sử đó. Riêng tôi, đã cảm nhận được một số vấn đề.

5572. Giải điều cấm kỵ: Mỹ học của cái Tục

Hình ảnh
Giải điều cấm kỵ: Mỹ học của cái Tục Posted on  Tháng Mười Hai 28, 2017  by  chumonglong Chu Mộng Long:   Trước hết, tôi khen trình độ văn hóa và sáng tạo của cán bộ văn hóa Cần Thơ. Hình ảnh cái cổng mừng Xuân (hình ở cuối bài) là đẹp và có ý nghĩa. Cũng khá khen cho người phát hiện quan hệ phồn thực giữa cái hình ảnh trang trí ấy với chiếc quần lót phụ nữ. Nhưng tôi lại không khen cái cơ quan an ninh văn hóa và truyền thông của Cần Thơ. Họ có mũi mà không có mắt. Đó là sự thiếu hiểu biết văn hóa, thậm chí đạo đức giả và đồng bóng.