Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Lịch sử

5260. Bà Phan Kế Toại - người chị gái của hai giáo sư Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Văn Hưởng

Hình ảnh
BÀ PHAN KẾ TOẠI - NGƯỜI CHỊ GÁI CỦA HAI GIÁO SƯ NGUYỄN VĂN HUYÊN, NGUYỄN VĂN HƯỞNG (Trích bài viết của Nhà báo Hàm Châu) GS Nguyễn Văn Huyên sinh ngày 16/11/1908 tại phố Thuốc Bắc, Hà Nội; quê chính ở làng Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, nay thuộc ngoại thành Hà Nội, trong một gia đình viên chức nhỏ. Mồ côi cha từ năm tám tuổi, cậu bé Huyên được mẹ cho đi học chữ Hán với niềm hy vọng sau này cậu sẽ theo nghề ông nội làm thuốc Đông y. Nho học lụi tàn, “Nào có ra gì cái chữ Nho/ Ông nghè, ông cống cũng nằm co”, cậu Huyên cùng người chị gái là Nguyễn Thị Mão và người em trai là Nguyễn Văn Hưởng được mẹ cho chuyển sang học “trường Tây”. Mặc dù vậy, mấy năm học chữ Hán không phải là vô ích. Sau này, viết những công trình nghiên cứu Việt Nam học, lúc cần thiết, Nguyễn Văn Huyên thường chú thêm chữ Hán, chữ Nôm Việt, chữ Nôm Tày... để bảo đảm tính chính xác cao và tiện cho việc tra cứu.

5139. Nghĩ về lời hát mở đầu trong phim Tam quốc Diễn nghĩa

Hình ảnh
Nghĩ về lời hát mở đầu trong phim Tam quốc Diễn nghĩa PNTB Điện ảnh Trung quốc cũng rất kỳ công xây dựng bộ phim nhiều tập từ nguyên tác của La Quán Trung. Và Đài THVN đã mua phim này chiếu đi chiếu lại nhiều lần. Thính giả xem mãi không chán. Khỏi nói về cái hay, cái đẹp của nghệ thuật điện ảnh, mình còn thích lời bài hát mở đầu bộ phim. Đó là một bài thơ, (không biết ai dịch mà hay thế?). Chả hiểu hết nhưng cũng vỡ ra được một cái gì theo cảm nhận của riêng mình. Còn ai bảo đúng, bảo sai cũng mặc.

5115. 'Việt Nam không phải đảo đầu lâu'

Hình ảnh
Ông Dương Trung Quốc: 'Việt Nam không phải đảo đầu lâu' 15/03/2017  03:08 GMT+7   - Việc ai đó có ý tưởng trưng quảng cáo bộ phim ở không gian văn hóa và tâm linh như Hồ Gươm rõ ràng là không ăn nhập - nhà sử học Dương Trung Quốc nêu ý kiến. LTS : Sau khi PGĐ Sở VH&TT Hà Nội Trương Minh Tiến lên tiếng cho hay quan điểm của chính quyền Hà Nội về việc không đặt mô hình giới thiệu phim Kong: Skull Island ở khu vực tượng đài Cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh, hay khu vực hồ Gươm do dư luận   không đồng tình , nhà sử học, ĐBQH   Dương Trung Quốc gửi đến VietNamNet một bài viết. Trong thiện ý lắng nghe các nhà khoa học của Hà Nội, xin giới thiệu quan điểm của ông:

5108. Quản lý vỉa hè xưa ở Hà Nội

Hình ảnh
Quản lý vỉa hè xưa ở Hà Nội Trong quy hoạch một đô thị văn minh, vỉa hè là khoảng công cộng dành cho người đi bộ. Còn theo kiến trúc, vỉa hè là đường diềm, trang trí cho phố phường tạo ra sự hài hòa giữa đường và nhà mặt phố. Người Pháp đã làm những điều đó ở Hà Nội từ cuối thế kỷ 19. Cho thuê vỉa hè, dân mặt phố phải dọn vệ sinh Sau khi chiếm được thành Hà Nội năm 1882, chiếm Hà Nội năm 1883, Công sứ Bonnal đưa ra chủ trương cải tạo khu vực quanh hồ Gươm. Việc đầu tiên, Bonnal cho làm con đường quan trọng từ khu nhượng địa Đồn Thủy (nay tương ứng khu vực phố Phạm Ngũ Lão) vào thành để chở vũ khí, lương thực cho binh lính Pháp đóng ở đây. Con đường bắt đầu từ Đồn Thủy qua Hàng Khảm (nay là Tràng Tiền và Hàng Khay), Tràng Thi đến Cửa Nam rồi vào thành. Đường hoàn thành cuối năm 1885, rộng hơn 10 m, riêng đoạn Tràng Tiền hai bên có vỉa hè được lát gạch, trồng phượng để giảm bớt nắng nóng vào mùa hè ở xứ Bắc kỳ. Và vỉa hè Tràng Tiền là vỉa hè đầu tiên theo kiểu phương Tây ở H

5084. “MUỐN ĐUỔI KỊP NGƯỜI MÀ CHÂN VẪN GIỮ CÙM, THÌ CHẠY SAO ĐƯỢC”?

Hình ảnh
Kỷ niệm 110 năm cuộc “Cách mạng Văn hóa” ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC (1907 – 2017) – Bài 4 Fb. Mạc Văn Trang “MUỐN ĐUỔI KỊP NGƯỜI MÀ CHÂN VẪN GIỮ CÙM, THÌ CHẠY SAO ĐƯỢC”? Đúng 117 năm trước, Nguyễn Văn Vĩnh đã viết: “Bây giờ có muốn tiến bộ, thì trước hết phải bỏ cái hủ đi đã, rồi mấy nói cái hay được; muốn đuổi kịp người mà chân vẫn giữ cùm, thì chậy làm sao được” ? (Trong bài THIẾU GẠO ĂN THỪA GIẤY ĐỐT - Đăng Cổ Tùng Báo, số thứ Năm ngày 30 tháng Năm năm 1907)

5074. Tóm tắt lịch sử giết người của Đảng Cộng sản Trung Quốc

Hình ảnh
Tóm tắt lịch sử giết người của Đảng Cộng sản Trung Quốc Tuyết Mai  / Monday , 27 February 2017 Năm 1953, tại Phụ Khang – Tân Cương, quân sĩ của ĐCSTQ hành quyết “địa chủ” và “phần tử phản cách mạng” (National Archives). PNTB: Đảng CSTQ cần phải đưa ra Tòa án quốc tế xét xử về tội diệt chủng .  Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) thành lập năm 1921, giành được chính quyền năm 1949. Theo thống kê, có khoảng 80 triệu người Trung Quốc đã bị chết bất thường (bức hại, đói khổ, hành quyết…) dưới thời cai trị của ĐCSTQ. Con số này nhiều hơn số người chết trong hai cuộc chiến tranh thế giới. Hãy cùng điểm lại hành trình giết và giết của ĐCSTQ… Thảm sát Đoàn AB Đoàn AB là một tổ chức thuộc Quốc dân đảng được thành lập tại Giang Tây vào tháng 12/1926, mục đích nhằm chống lại ĐCSTQ đã chiếm quyền lực của Quốc dân đảng tại Giang Tây. Tháng 4/1927 Đoàn AB tan vỡ. Nửa sau năm 1930, ĐCSTQ phát động phong trào chống Đoàn AB và đã giết hại vô số người từng làm việc cho tổ chức này.

5071. Sự thật chuyện tìm thấy mộ Trạng Trình: Khai quật mộ 'cụ' thành mộ 'trẻ em'

Hình ảnh
Sự thật chuyện tìm thấy mộ Trạng Trình: Khai quật mộ 'cụ' thành mộ 'trẻ em' Ngôi mộ tìm bằng "đường tâm linh"  của bà Hiền. (Ảnh: Minh Khang) (VTC News) - “Nhà ngoại cảm” Bùi Thị Hiền xin khai quật một ngôi mộ “cụ” trong vườn, nhưng khi đưa lên mở nắp quan tài thì phát hiện bên trong là hài cốt của một trẻ em. Liên quan đến vụ việc “nhà ngoại cảm” Bùi Thị Hiền (thôn Hạ Đồng, Cộng Hiền, Vĩnh Bảo, Hải Phòng)   phán tìm thấy mộ Trạng Trình , chiều 22/2, ông Đoàn Văn Chung – Chủ tịch UBND xã Cộng Hiền (Vĩnh Bảo, Hải Phòng) cho biết, ngày 21/2, gia đình bà Hiền tiếp tục có đơn xin được khai quật một ngôi mộ trong vườn gia đình mà bà cho rằng đó là mộ "cụ".

5045. Tiếng đạn rát sau lưng những ngày tháng 2/1979

Hình ảnh
Tiếng đạn rát sau lưng những ngày tháng 2/1979 17/02/2017  03:04 GMT+7 ( VNN )  -   Ký ức về   cuộc chiến biên giới   tháng 2/1979 ấy vẫn ám ảnh bà Cung. Ngày bà địu con trai hơn một tuổi trên lưng để chạy tránh bom đạn quân giặc, giắt theo lưng quần chiếc nồi nhỏ để nấu cơm dọc đường… Tay vân vê vấn những mối lạt tre đã ngâm nước mềm dẻo để đan hai chiếc giỏ tre sắp thành hình, bà Hoàng Thị Cung nhớ lại cuộc chiến cách đây 38 năm.

5013. Chuyện bà Từ Dũ dạy vua Tự Đức

Hình ảnh
Chuyện bà Từ Dũ dạy vua Tự Đức Tượng đài hoàng thái hậu Từ Dũ tại Bệnh viện Từ Dũ, TP.HCM. Ảnh:  Bảo tàng lịch sử TP.HCM. PNTB: Một ông vua biết nghe lời mẹ, sẵn sàng chịu đòn roi khi có khuyết điểm thì đó là lễ giáo gia phong. Đấy là vua Tự Đức, con bà Từ Dũ. Còn khi không có người Mẹ cụ thể như bà Thái hậu Từ Dũ thì người Mẹ ấy chính là Tổ Quốc - đại diện là Nhân Dân, chứ không phải ai khác. Nếu không muốn trở thành đứa con hư hỏng, bôi đen trang sử Dân tộc thì Lãnh đạo bất kỳ quốc gia nào khi có khuyết điểm phải biết nhận lỗi, chịu 'đòn roi' của Nhân dân. Có vậy thì Xã tắc mới vững bền, người Mẹ Tổ quốc - Nhân dân mới được nhờ. Bởi xã hội nào người quản trị đất nước cũng do Dân nuôi, Dân dạy cả thôi.  Sinh thời, thái hậu Từ Dũ nổi tiếng là người đoan chính, nhã nhặn, đức độ. Bà vừa là mẹ, vừa là người nuôi nấng, dạy bảo cho vua Tự Đức trong suốt cuộc đời.

4861. Một bản tuyên ngôn chống giặc nội xâm

Hình ảnh
Một bản tuyên ngôn chống giặc nội xâm đầu thế kỷ XVII Mai An Nguyễn Anh Tuấn PNTB : Bài học lịch sử quý báu từ ông cha đã 400 năm tại sao không học?   Trong lịch sử văn hoá-tư tưởng nước ta, có những bản tuyên ngôn nổi tiếng tới muôn đời: đó là bản tuyên ngôn lập quốc đầu tiên bằng “Thiên đô chiếu” do đức Lý Thái Tổ viết, bản tuyên ngôn chiến trận đời Trần bằng “Hịch tướng sĩ văn” tương truyền của Đại vương Trần Quốc Tuấn thảo, bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Đại Việt bằng áng thiên cổ hùng văn “Bình Ngô đại cáo thiên hạ” do vị Anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi chấp bút, bản tuyên ngôn độc lập thời hiện đại của nước VNDCCH do Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt quốc dân đồng bào đọc… Nhưng, ở đầu thế kỷ XVII, có một bản   khải văn   cũng mang tầm vóc của một bản tuyên ngôn rất đáng đi vào lịch sử thì còn được ít người biết đến. Đó là bản khải văn có thể gọi tên: “Lấy dân làm gốc”(1).

3945. Truy tìm gốc tích người Kinh

Hình ảnh
Truy tìm gốc tích người Kinh Thứ Ba, ngày 16/ 2 /2016    Là sắc tộc đa số, giữ vị trí trung tâm của cộng đồng dân cư Việt Nam nên từ cuối thế kỷ XIX, nguồn gốc, văn hóa, lịch sử người Kinh được các học giả nổi tiếng phương Tây bỏ nhiều công sức tìm hiểu. Sau khi giành được độc lập, các học giả người Việt trên cơ bản tiếp tục đường hướng nghiên cứu này. Hơn thế kỷ khảo cứu của nhiều lớp nhà Việt học đem lại kết quả nhất định, tạo nên cái nhìn như hôm nay. Tuy nhiên, với những khám phá mới về nguồn gốc dân tộc Việt, nhiều vấn đề về người Kinh cần được xem xét lại. Bài viết này trình bày một lý giải mới về nguồn gốc người Kinh.

3713. Kỳ lạ cổ kiếm ngàn năm của Việt Vương Câu Tiễn

Hình ảnh
Kỳ lạ cổ kiếm ngàn năm của Việt Vương Câu Tiễn Thanh gươm Câu Tiễn. Ảnh: WikiCommon. Thanh kiếm dài 55,7 cm, bao gồm phần chuôi 8,4 cm và lưỡi kiếm rộng 4,6 cm, nặng 875 gam. Lưỡi kiếm có họa tiết là các hình thoi lặp lại trên cả hai mặt, ở m ột   mặt kiếm khắc hai hàng chữ với 8 chữ nằm gần chuôi kiếm. Ngoài chất lượng có một không hai, sự tinh xảo của thanh kiếm là điều rất đáng kinh ngạc với trình độ làm kiếm thời bấy giờ. Ngày nay thanh kiếm Câu Tiễn được coi là một bảo vật quốc gia của Trung Quốc, nó sánh ngang với thanh gươm Excalibur huyền thoại của vua Arthur ở phương Tây. Năm 1965, các nhà khảo cổ học tiến hành một cuộc khai quật ở tỉnh Hồ Bắc, chỉ cách kinh đô cũ Kỷ Nam của nước Sở 7 km. Tại đây, họ phát hiện ra các hầm mộ cổ xưa. Khai quật các hầm mộ, họ tìm ra thanh kiếm Câu Tiễn cùng khoảng 2.000 di vật khác.

3576. Mỹ nhân giúp người Việt hả hê trước 'giặc Ngô'

Hình ảnh
Mỹ nhân giúp người Việt hả hê trước 'giặc Ngô' Đăng Bởi   Một Thế Giới  -   09:05 18-10-2015 Tây Thi trong phim. Ảnh minh họa.   Trong tứ đại mỹ nhân cổ đại Trung Quốc, Tây Thi được coi là người đẹp “trầm ngư” tức cá lặn. Giai thoại nói rằng khi Tây Thi đi giặt vải tại sông Trữ La thì bóng nàng soi dưới đáy nước. Cá trong suối thấy Tây Thi đẹp quá nên lặn xuống tìm nên nàng được gọi là “trầm ngư”.

1119.Nỗi lòng Trần Độ và nỗi lòng Vũ Mão

Hình ảnh
Nỗi lòng Trần Độ và nỗi lòng Vũ Mão Trịnh Kim Thuấn Mấy hôm nay có bức thư của ông Vũ Mão về năm năm ngày Lễ tang ông Trần Độ. Ông Vũ Mão là Trưởng ban Lễ tang cũng là người đọc Điếu văn trong lễ tang, đây cũng là “Bí mật cung đình” mà đến nay bàn dân thiên hạ trong nước mới được biết. Có lẽ đây là một tang lễ lạ kỳ nhất từ trước đến nay, chưa từng có, chưa từng thấy là : Chưa bao giờ lại có chuyện tang gia khước từ lời điếu của Chủ lễ và Chủ lễ tang chuồn sớm khi tang lễ chưa kết thúc … Trở lại không khí ngày Lễ tang ông Trần Độ ngày 14/8/2002. Lược kể : ….. Ông mất ngày 09/8, việc đưa tin trên báo và tivi rất chậm. Mãi đến ngày 13/8 báo chí mới loan tin và tối ngày 13/8 cô phát thanh viên trên tivi mới đọc tin tang lễ, cô vẫn mặc áo màu hoa đẹp hàng ngày không mặc áo tang đen…. Các vòng hoa đề chữ: Vô cùng thương tiếc trung tướng Trần Độ bị ách lại từ ngoài cổng, phải bỏ chữ: “Vô cùng thương tiếc” và quân hàm trung tướng đi. Thắc mắc thì anh em nhà tang