Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Sống khoa học

5903. Bí quyết sống thọ, cốt lõi không phải trong ăn uống và luyện tập

Hình ảnh
Bí quyết sống thọ, cốt lõi không phải trong ăn uống và luyện tập Elizabeth Helen Blackburn, sinh ngày 26 tháng 11 năm 1948 là nhà nghiên cứu sinh học người Mỹ gốc Australia của trường Đại học California tại San Francisco. Bà nghiên cứu đoạn telomere (những trình tự lặp lại của DNA ở các đầu mút của nhiễm sắc thể), một cấu trúc ở đuôi nhiễm sắc thể có nhiệm vụ bảo vệ nó. Blackburn cùng với Carol Greider đã khám phá ra telomerase, enzym cung cấp cho telomere. Vì những nghiên cứu này bà đã được trao giải Nobel sinh lý và y khoa năm 2009 cùng với Carol Greider và Jack W. Szostak. Bà cũng hoạt động trong lĩnh vực đạo đức y khoa và từng là một hội viên trong hội đồng tổng thống về đạo đức sinh học. Theo TS. Blackburn để có thể sống thọ chế độ ăn uống hợp lý chiếm 25%, các nhân tố khác chiếm 25%, và tác dụng của trạng thái cân bằng tâm lý chiếm tới 50%.

5587. Năm quốc gia có tuổi thọ cao nhất thế giới

Hình ảnh
Năm quốc gia có tuổi thọ cao nhất thế giới Đầu bếp người Singapore Chan Hong Meng trước quầy cơm gà, mì gà được Michelin xếp hạng của ông Trong suốt chiều dài lịch sử, các nhà thám hiểm đã cất công tìm kiếm dòng suối thần huyền thoại giúp con người trẻ mãi không già. Trong khi dòng suối thần kỳ đó vẫn còn chưa tìm thấy thì một số nơi trên thế giới đã nổi lên như là nơi con người sống thọ hơn rất nhiều so với tuổi thọ trung bình của thế giới (khoảng 71 tuổi). Mỗi đất nước này đều có suối nguồn trường thọ bí mật của riêng mình. Chúng tôi đã hỏi chuyện người dân ở một số quốc gia có tuổi thọ cao nhất theo xếp hạng của Bản phúc trình Hạnh phúc Thế giới 2017 để tìm hiểu lý do tại sao những nơi này lại giúp kéo dài tuổi thọ của con người.

5542. Bốn phẩm chất cao quý cần tu dưỡng để thành công trong đời

Hình ảnh
Bốn phẩm chất cao quý cần tu dưỡng để thành công trong đời Ai cũng muốn được làm người cao quý, được nể trọng. Nhưng phẩm chất của một người cao quý cụ thể gồm những điều gì là chuyện ít người thực sự thấu tỏ.  Đời người thực chất là một quá trình liên tục tu sửa, hoàn thiện bản thân. Bạn của ngày hôm nay nhất định phải tốt hơn ngày hôm qua, của ngày mai ắt phải cao quý hơn hôm nay. Vậy đâu mới thực sự là những tiêu chuẩn cần phải đạt được của một phẩm cách cao quý? Bạn có thể xem qua những điểm dưới đây: 1. Biết nhận sai Cổ nhân nói: “ Ngẩng đầu giải thích không bằng cúi đầu nhận lỗi “. Nhưng phàm người ta rất ít khi muốn thừa nhận sự thiếu sót của bản thân, sai lầm của cá nhân mình. Người ta hoặc viện đủ mọi lý do để bào chữa, hoặc đổ lỗi cho người khác, quyết không bao giờ nhận phần trách nhiệm lớn về phía mình.

3604 - 40 bài học của cuộc sống ta cần ghi nhớ

Hình ảnh
40 bài học của cuộc sống ta cần ghi nhớ (theo FB Đức Bảo Phạm) 1. Cuộc sống không hề công bằng, bạn phải chấp nhận điều đó. 2. Khi mà bạn vẫn còn nghi ngờ, hãy luôn đặt ra câu hỏi. 3. Cuộc sống rất ngắn, chính vì thế bạn đừng phí thời gian để ghét một ai đó. 4. Đừng bao giờ khiến bản thân bạn trở nên quá đa nghi. 5. Hãy biết tiết kiệm tiền hàng tháng.

3021. “PHÉP” SỐNG THỌ CỦA “CON HÙM XÁM ĐƯỜNG SỐ 4”

Hình ảnh
“PHÉP” SỐNG THỌ CỦA  “CON HÙM XÁM ĐƯỜNG SỐ 4” ÔNg Đặng Văn Việt Nhà văn Nguyễn Khắc Phê “Con Hùm Xám Đường số 4” là một trong rất nhiều “danh hiệu” mà người đời phong tặng cho “người lính già” Đặng Văn Việt (ĐVV), sau chiến dịch biên giới Cao-Bắc-Lạng (1950). Hồi đó, ĐVV là Trung đoàn trưởng trung đoàn 174 – một trong các trung đoàn chính quy đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam, đã làm giặc Pháp kinh hồn không chỉ trên đường số 4; ông đã chỉ huy đánh thắng trên trăm trận, nên ông cũng có danh hiệu là “Nã Phá Luân nhỏ”, đối thủ gọi ông là “Un Général, un Maréchal sans étoile” (Một đại tướng, một Nguyên soái không sao); đồng đội thì gọi ông là “Anh hùng dân phong”… Có chuyện “không sao” và “dân phong” vì ông “vướng lí lịch”, nên đã phải sớm chuyển ngành sang Bộ Thủy sản, rồi Bộ Xây dựng.

1238.Nghiện “yêu”: đích thị bệnh lý

Hình ảnh
Nghiện “yêu”:   đích thị bệnh lý SGTT.VN - Nghiện tình dục là chứng bệnh đang ngày càng phổ biến, nhưng vì lý do tế nhị nên người nghiện ít khi thừa nhận mình bị bệnh. Chỉ đến khi chứng nghiện mang lại quá nhiều phiền phức, hoặc đứng trên bờ vực đổ vỡ hạnh phúc, “con nghiện” mới giật mình đi tìm cách “cai”.